HNN - Cùng với đà phục hồi và tăng trưởng về lượng khách, du lịch Việt Nam nói chung, Huế nói riêng đang dần có sự quan tâm của dòng khách hạng sang. Ngành 'công nghiệp không khói' ở Cố đô đang có nhiều tín hiệu cho thấy, nếu được đầu tư xứng tầm sẽ là điểm hấp dẫn để khách nhà giàu tìm đến.
Đoàn đại biểu cấp cao tỉnh Quảng Trị do Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Long Hải làm trưởng đoàn đã đến tham quan mỏ than ở huyện Kaleum, tỉnh Sê Kông, Lào và làm việc với Tập đoàn Phonesack.
Theo điều chỉnh mới, diện tích quy hoạch phân khu xây dựng cảng Chân Mây thuộc Khu Kinh tế Chân Mây - Lăng Cô, huyện Phú Lộc, TP. Huế được mở rộng từ hơn 700 ha lên 1.160 ha, tăng thêm gần 460 ha so với hiện trạng.
UBND TP. Huế đã trình HĐND thành phố thông qua việc điều chỉnh quy hoạch phân khu cảng Chân Mây, tăng diện tích quy hoạch từ 702ha lên 1.160ha.
Việc điều chỉnh quy hoạch phân khu xây dựng sắp tới sẽ nâng quy mô cảng Chân Mây lên 1.160 ha, tăng thêm 458 ha so với hiện nay.
Với vị trí chiến lược tại khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô, cảng này sẽ đóng vai trò là cảng nước sâu, phục vụ tiếp chuyển hàng hóa, đầu mối giao thông đường biển quan trọng, cung cấp dịch vụ hậu cần cảng và tạo động lực phát triển kinh tế biển khu vực miền Trung...
UBND TP Huế vừa trình HĐND thành phố thông qua việc điều chỉnh quy hoạch phân khu cảng Chân Mây, tăng diện tích quy hoạch từ 702ha lên 1.160ha, nhằm hiện thực hóa định hướng phát triển cảng biển quốc tế tại khu vực này.
Với 15 dự án có tổng mức đầu tư lên đến gần 47.500 tỷ đồng, vừa được UBND thành phố Huế lên danh mục kêu gọi các nhà đầu tư rót vốn vào khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô...
Nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng (mã cổ phiếu DRC) cho biết sẽ đánh giá khả thi, đẩy nhanh tiến độ dự án Nhà máy sản xuất lốp công suất 4 triệu lốp PCR/năm và 1 triệu lốp TBR/năm.
Thành phố Huế đang kêu gọi đầu tư nhiều dự án tại Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô giai đoạn 2025 – 2026, góp phần thay đổi diện mạo mới cho vùng kinh tế trọng điểm cửa ngõ phía Nam của thành phố.
Khu kinh tế Chân Mây-Lăng Cô có diện tích khoảng 27.108ha, với 5 khu chức năng chính gồm khu cảng, khu công nghiệp, khu phi thuế quan, khu đô thị và khu du lịch.
Đó là yêu cầu của UVTW Đảng, Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND, Trưởng đoàn ĐBQH TP. Huế Lê Trường Lưu tại buổi làm việc với Sở Xây dựng trong ngày 8/4 về hoạt động của sở sau khi hợp nhất và triển khai các nhiệm vụ chuyên môn trong thời gian tới. Cùng dự có Phó Chủ tịch UBND TP. Huế Hoàng Hải Minh.
Đê chắn sóng không chỉ là một công trình kỹ thuật bảo vệ bờ biển mà còn là nền tảng trong vận tải đường biển. Việc đầu tư xây dựng và nâng cấp hệ thống đê chắn sóng tại cảng Chân Mây sẽ góp phần giúp phát triển ngành hàng hải, giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra, bảo vệ môi trường và nâng cao hiệu quả kinh tế biển.
Biển Huế trải dài và đẹp là điều không thể phủ nhận. Theo nhiều chuyên gia kinh tế, nếu Huế biết cách khai thác, mở rộng những không gian ấy thì sẽ tăng thu đáng kể cho ngân sách.
Chiều ngày 26/3, Công ty CP Tập đoàn LEC (LEC Group) đã khởi công dự án Trung tâm Logistics Chân Mây. Dự án tọa lạc tại Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô, thuộc huyện Phú Lộc, TP. Huế.
Chiều 26/3, Công ty CP Tập đoàn LEC chính thức khởi công Trung tâm Logistics Chân Mây, một dự án trọng điểm nhằm nâng cao năng lực vận chuyển, lưu trữ hàng hóa và thúc đẩy giao thương khu vực miền Trung nói riêng cũng như cả nước nói chung.
UBND thành phố Huế cho biết, nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng Huế (26/3/1975-26/3/2025) và 95 năm thành lập Đảng bộ thành phố Huế (tháng 4/1930 - tháng 4/2025), nhiều dự án trọng điểm trên địa bàn sẽ hoàn thành hoặc được khởi công.
Trong dịp 26/3 này, nhân kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng Huế, thành phố tiến hành khởi công và hoàn thành nhiều dự án nghìn tỷ đồng.
Nhiều dự án nghìn tỉ đồng sẽ được động thổ, khởi công chào mừng kỷ niệm 50 năm giải phóng TP Huế.
Ngày 26/3, nhiều dự án trọng điểm trên địa bàn TP Huế sẽ được động thổ, khởi công hoặc đưa vào hoạt động.
Trong các dự án sắp khởi công tại Huế, nổi bật là Nhà máy chế biến cát thạch anh công nghệ cao Creanza và Nhà máy sản xuất kính hoa siêu trắng Đạt Phương, với tổng mức đầu tư hơn 2.000 tỷ đồng.
Một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu để phát triển du lịch chính là cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch. Thời gian qua, việc đầu tư đồng bộ hạ tầng tại TP. Huế được quan tâm, song để du lịch bứt phá mạnh mẽ vẫn còn nhiều việc cần làm.
Ngày 17/3, UBND thành phố Huế đã thông tin về 8 công trình sẽ được khánh thành, khởi công xây dựng trong tháng 3 và 4/2025.
Các dự án giao thông, nhà máy, nhà ở xã hội, trung tâm logistics... được kỳ vọng giúp thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, tạo công việc làm, thu nhập cao và ổn định cho lao động địa phương.
Nhiều dự án trọng điểm trên địa bàn sẽ được khởi công và đưa vào hoạt động nhằm chào đón sự kiện quan trọng này.
Chiều 17-3, UBND thành phố Huế thông tin về 8 công trình sẽ được khánh thành, khởi công xây dựng trong tháng 3 và 4-2025.
Nhân sự kiện ký kết đại diện xúc tiến du lịch Huế tại châu Âu (Văn phòng đặt tại thủ đô Paris, Cộng hòa Pháp), Huế ngày nay Cuối tuần đã có cuộc trao đổi với TS. Đàm Duy Long, Tổng Giám đốc Công ty Golf Infinitee tại Cộng hòa Pháp, người vừa được UBND TP. Huế (đầu mối là Sở Du lịch) tin tưởng giao phó nhiệm vụ xúc tiến du lịch tại châu Âu.
Việc hỗ trợ các hãng tàu biển mở tuyến vận chuyển container và các đối tượng có hàng hóa vận chuyển bằng container đi, đến cảng Chân Mây đã, đang và sẽ góp phần thúc đẩy dịch vụ logistics, tạo việc làm cho lao động địa phương, 'kiến tạo' môi trường thu hút đầu tư cũng như phát triển các dịch vụ khác, tăng thu ngân sách.
Theo thông tin từ cơ quan chức năng thành phố Huế, tháng 2 và hai tháng đầu năm 2025 tăng trưởng của nhiều ngành kinh tế của thành phố này vượt kế hoạch, trong đó, nổi bật nhất có du lịch và xuất khẩu hàng hóa...
Thành phố Huế điều chỉnh mục tiêu tăng trưởng năm 2025 từ 8,5 – 9% lên trên 10%. Để đạt được mục tiêu quan trọng này, nhiều giải pháp để thúc đẩy tăng trưởng được thành phố đặt ra.
Trong thời gian 2 tháng đầu năm 2025, có khoảng 815 nghìn lượt khách du lịch tham quan Cố đô Huế, trong đó khách quốc tế ước đạt 357 nghìn lượt, tăng 17,5%.
Năm 2025, thành phố Huế phấn đấu tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) đạt 10% trở lên, cao hơn mục tiêu tăng trưởng Chính phủ giao (8,5%).
Tp.Huế vừa công bố danh mục 36 khu đất thực hiện đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư có sử dụng đất trên địa bàn.
Chiều 4/3, UBND thành phố tổ chức phiên họp thường kỳ tháng 2/2025. Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Nguyễn Văn Phương chủ trì phiên họp.
Đà Nẵng lấy dịch vụ logistics hàng không và dịch vụ logistics cảng biển làm ưu tiên phát triển trong hệ thống dịch vụ logistics đa phương thức nhằm phát huy lợi thế vốn có của TP.
Sở Tài nguyên và Môi trường TP Huế đã tiến hành thu mẫu dầu vón cục để tiến hành phân tích, đánh giá mức độ ô nhiễm đối với môi trường.
Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng Thành phố Huế cho biết đang báo cáo lãnh đạo Thành phố Huế chỉ đạo các đơn vị huy động thêm nhiều lực lượng, đặc biệt là lực lượng tại chỗ và người dân địa phương, để xử lý sự cố dầu tràn vón cục trôi dạt vào khu vực bờ biển xã Lộc Vĩnh và thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc.
Chiều 25/2, thông tin từ Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng (BĐBP) TP. Huế cho biết đang báo cáo lãnh đạo TP. Huế chỉ đạo các đơn vị và chính quyền địa phương huy động thêm nhiều lực lượng để xử lý sự cố dầu tràn vón cục trôi dạt vào khu vực bờ biển xã Lộc Vĩnh và thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc.
TS. Trần Văn Khải - ĐBQH hoạt động chuyên trách tại Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trườngĐể phát triển đường sắt Huế cần thu hút đầu tư theo mô hình đối tác công tư (PPP), trong đó, cần tạo cơ chế linh hoạt, thông thoáng để thu hút nguồn vốn xã hội hóa dưới hình thức đối tác công tư vào các dự án đường sắt.
Sáng 23/2, UBND huyện Phú Lộc và Thị đoàn Hương Thủy tổ chức lễ ra quân 'Ngày Chủ nhật xanh' và khởi động Thánh Thanh niên năm 2025.
Được xem là 'thủ phủ' công nghiệp của thành phố, nếu hạ tầng logistics tại Khu Kinh tế Chân Mây – Lăng cô được hoàn thiện sẽ thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp.
Phấn đấu đến năm 2030, Cảng Chân Mây sẽ trở thành một điểm kết nối quan trọng trong chuỗi dịch vụ logistic của Việt Nam và khu vực, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân từ 10% năm.
Chủ tịch UBND thành phố Huế Nguyễn Văn Phương có các chỉ đạo liên quan đến việc thực hiện hoàn thành các chỉ tiêu, mục tiêu nhiệm vụ kế hoạch năm 2025, đặc biệt là mục tiêu tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt hai con số.
Mặc dù bức tranh xuất khẩu của các doanh nghiệp (DN) trên địa bàn thành phố Huế khá tươi sáng, song quá trình tận dụng các hiệp định thương mại tự do trong xuất khẩu vẫn còn nhiều rào cản. Việc đổi mới phương thức, quy trình sản xuất, cùng với đó là sự hỗ trợ từ chính quyền địa phương là điều bắt buộc để xuất khẩu có thể 'cất cánh', đặc biệt là hoàn thành mục tiêu đưa kim ngạch xuất khẩu tăng 10 - 12% trở lên trong năm 2025.